Công nghệ thông tin Tiếng Anh là gì? Những điều cần biết và cơ hội việc làm CNTT hiện nay

Trong thời đại Cách mạng 4.0 ngày nay không thể thiếu sự góp mặt của Công nghệ thông tin. Chính vì thế, ngành Công nghệ thông tin hiện nay đang rất “Hot” và trở thành lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ mong muốn theo học. Vậy thì Công nghệ thông tin Tiếng Anh là gì? Cơ hội việc làm dành cho sinh viên ngành công nghệ thông tin ra sao? Theo dõi bài viết nhé!

Công nghệ thông tin Tiếng Anh là gì?

   Ngành Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information technology hay IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Cntt tiếng Anh là gì

    Ngành Công nghệ thông tin được sử dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực trong cuộc sống và được chia thành 5 chuyên ngành phổ biến, bao gồm: Khoa học máy tính, mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, kỹ thuật máy tính, hệ thống quản lý thông tin, mạng máy tính truyền thông, an toàn thông tin.

150 Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành CNTT thường gặp

   Ngành Công nghệ thông tin đòi hỏi rất cao về kỹ năng ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. Các từ vựng tiếng Anh đáng chú ý sẽ giúp bạn tăng vốn hiểu biết hơn về CNTT. Vì vậy, hãy cùng CodeGym khám phá 150 Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành CNTT thường gặp dưới đây nhé!       

      Thuật ngữ chuyên ngành cntt

  1. Certificate of basic information technology application: Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản
  2. Degree in information technology engineering: Bằng kỹ sư công  nghệ thông tin
  3. Operating system (n): hệ điều hành
  4. Multi-user (n) Đa người dùng
  5. Alphanumeric data: Dữ liệu chữ số, dữ liệu cấu thành các chữ cái và bất kỳ chữ số từ 0 đến 9.
  6. PPP: Là chữ viết tắt của “Point-to-Point Protocol”. Đây là một giao thức kết nối Internet tin cậy thông qua Modem
  7. Authority work: Công tác biên mục (tạo ra các điểm truy cập) đối với  tên, tựa đề hay chủ đề
  8. Alphabetical catalog: Mục lục xếp theo trật tự chữ cái
  9. Broad classification: Phân loại tổng quát
  10. Cluster controller (n) Bộ điều khiển trùm
  11. Gateway: Cổng kết nối Internet cho những mạng lớn
  12. OSI: Là chữ viết tắt của “Open System Interconnection”, hay còn gọi là mô hình chuẩn OSI
  13. Packet: Gói dữ liệu
  14. Source Code: Mã nguồn (của của file hay một chương trình nào đó)
  15. Port: Cổng
  16. Cataloging: Công tác biên mục. 
  17. Subject entry: công cụ truy cập thông qua chủ đề của ấn phẩm .
  18. Memory /ˈmeməri/ : bộ nhớ
  19. Microprocessor /ˌmaɪkrəʊˈprəʊsesə(r)/: bộ vi xử lý
  20. Operationˌ/ɒpəˈreɪʃn/ : thao tác
  21. Storage /ˈstɔːrɪdʒ/ : lưu trữ
  22. Chief source of information: Nguồn thông tin chính
  23. Graphics /ˈɡræfɪks/ : đồ họa
  24. Hardware /ˈhɑːdweə(r)/: Phần cứng 
  25. software/ˈsɒftweə(r)/: phần mềm
  26. Text /tekst/ : Văn bản chỉ bao gồm ký tự
  27. Remote Access: Truy cập từ xa qua mạng
  28. Union catalog: Mục lục liên hợp. 
  29. Configuration /kənˌfɪɡəˈreɪʃn/: Cấu hình
  30. Protocol /ˈprəʊtəkɒl/:  Giao thức
  31. Technical /ˈteknɪkl/: Thuộc về kỹ thuật
  32. Pinpoint /ˈpɪnpɔɪnt/: Chỉ ra một cách chính xác
  33. Ferrite ring (n) Vòng nhiễm từ
  34. Abbreviation/əˌbriːviˈeɪʃn/: sự tóm tắt, rút gọn
  35. Analysis /əˈnæləsɪs/: phân tích
  36. Appliance /əˈplaɪəns/: thiết bị, máy móc
  37. Application /ˌæplɪˈkeɪʃn/: ứng dụng
  38. Arise /əˈraɪz/: xuất hiện, nảy sinh
  39. Available /əˈveɪləbl/: dùng được, có hiệu lực
  40. Background /ˈbækɡraʊnd/: bối cảnh, bổ trợ
  41. Certification /ˌsɜːtɪfɪˈkeɪʃn/: giấy chứng nhận
  42. Chief/tʃiːf/ : giám đốc                                    150 Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành CNTT
  43. Common /ˈkɒmən/: thông thường,
  44. Compatible /kəmˈpætəbl/: tương thích
  45. Consultant /kənˈsʌltənt/: cố vấn, chuyên viên tham vấn
  46. Convenience convenience: thuận tiện
  47. Database/ˈdeɪtəbeɪs/: cơ sở dữ liệu
  48. Deal /diːl/: giao dịch
  49. Demand /dɪˈmɑːnd/: yêu cầu
  50. Detailed /ˈdiːteɪld/: chi tiết
  51. Develop /dɪˈveləp/: phát triển
  52. Drawback /ˈdrɔːbæk/: trở ngại, hạn chế
  53. Effective /ɪˈfektɪv/: có hiệu lực
  54. Efficient/ɪˈfɪʃnt/: có hiệu suất cao
  55. Employ /ɪmˈplɔɪ/: thuê ai làm gì
  56. Enterprise /ˈentəpraɪz/: tập đoàn, công ty
  57. Environment /ɪnˈvaɪrənmənt/: môi trường
  58. Equipment /ɪˈkwɪpmənt/: thiết bị
  59. Expertise/ˌekspɜːˈtiːz/: thành thạo, tinh thông
  60. Eyestrain: mỏi mắt
  61. Goal /ɡəʊl/: mục tiêu
  62. Gadget /ˈɡædʒɪt/: đồ phụ tùng nhỏ
  63. Implement /ˈɪmplɪment/: công cụ, phương tiện
  64. Increase /ɪnˈkriːs/: sự tăng thêm, tăng lên
  65. Install /ɪnˈstɔːl/: cài đặt
  66. Instruction /ɪnˈstrʌkʃn/: chỉ thị, chỉ dẫn
  67. Insurance /ɪnˈʃʊərəns/: bảo hiểm
  68. Integrate /ˈɪntɪɡreɪt/: hợp nhất, sáp nhập
  69. Latest /ˈleɪtɪst/: mới nhất
  70. Leadership/ˈliːdəʃɪp/: lãnh đạo
  71. Level with someone (verb): thành thật
  72. Low /ləʊ/: yếu, chậm
  73. Maintain /meɪnˈteɪn/: duy trì
  74. Matrix /ˈmeɪtrɪks/: ma trận
  75. Monitor /ˈmɒnɪtə(r)/ : giám sát
  76. Negotiate /nɪˈɡəʊʃieɪt/: thương lượng
  77. Occur /əˈkɜː(r)/: xảy ra, xảy đến
  78. Order /ˈɔːdə(r)/: yêu cầu
  79. Oversee /ˌəʊvəˈsiː/: quan sát
  80. Prevail /prɪˈveɪl/: thịnh hành, phổ biến
  81. Process /ˈprəʊses/: quá trình, tiến triển
  82. Provide /prəˈvaɪd/: cung cấp
  83. Rapid /ˈræpɪd/: nhanh chóng
  84. Remote /rɪˈməʊt/: từ xaThuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành
  85. Replace /rɪˈpleɪs/: thay thế
  86. Research /rɪˈsɜːtʃ/: nghiên cứu
  87. Resource /rɪˈsɔːs/: nguồn
  88. Respond /rɪˈspɒnd/: phản hồi
  89. Simultaneous /ˌsɪmlˈteɪniəs/: đồng thời
  90. Solve /sɒlv/: giải quyết
  91. Substantial /səbˈstænʃl/: tính thực tế
  92. Sufficient /səˈfɪʃnt/: đủ, có khả năng
  93. Suitable /ˈsuːtəbl/: phù hợp
  94. Multi-task: Đa nhiệm.
  95. Priority /praɪˈɒrəti/:  Sự ưu tiên.
  96. Productivity /ˌprɒdʌkˈtɪvəti/: Hiệu suất.
  97. Real-time:  Thời gian thực.
  98. Schedule /ˈskedʒuːl/:  Lập lịch, lịch biểu.
  99. Similar /ˈsɪmələ(r)/:  Giống.
  100. Storage /ˈstɔːrɪdʒ/:  Lưu trữ.
  101. Technology /tekˈnɒlədʒi/:  Công nghệ.
  102. Tiny /ˈtaɪni/:  Nhỏ bé.
  103. Digital /ˈdɪdʒɪtl/:  Số, thuộc về số.
  104. Chain /tʃeɪn/: Chuỗi.
  105. Clarify /ˈklærəfaɪ/: Làm cho trong sáng dễ hiểu.
  106. Individual ˌɪndɪˈvɪdʒuəl/: Cá nhân, cá thể.
  107. Inertia /ɪˈnɜːʃə/: Quán tính.
  108. Irregularity/ɪˌreɡjəˈlærəti/: Sự bất thường, không theo quy tắc.
  109. Quality /ˈkwɒləti/: Chất lượng.
  110. Quantity/ˈkwɒntəti:  Số lượng.
  111. Ribbon /ˈrɪbən/:  Dải băng.
  112. Abacus/ˈæbəkəs/ :   Bàn tính.
  113. Allocate/ˈæləkeɪt/: Phân phối.
  114. Analog: Tương tự.
  115. Command/kəˈmɑːnd/:  Ra lệnh, lệnh (trong máy tính).
  116. Dependable/dɪˈpendəbl/:  Có thể tin cậy được.
  117. Devise /dɪˈvaɪz/: Phát minh.
  118. Accumulator /əˈkjuːmjəleɪtə(r)/: Tổng
  119. Addition /əˈdɪʃn/: Phép  cộng
  120. Address /əˈdres/: Địa chỉ
  121. Appropriate /əˈprəʊpriət/: Thích hợp
  122. Arithmetic /əˈrɪθmətɪk/: Số học
  123. Capability /ˌkeɪpəˈbɪləti/: Khả năng
  124. Circuit /ˈsɜːkɪt/: Mạch
  125. Complex /ˈkɒmpleks/: Phức tạp
  126. Component/kəmˈpəʊnənt/: Thành  phầnthuật ngữ tiếng anh chuyên ngành
  127. Computer /kəmˈpjuːtə(r)/: Máy  tính
  128. Computerize /kəmˈpjuːtəraɪz/: Tin  học hóa
  129. Convert  /kənˈvɜːt/: Chuyển đổi
  130. Data /ˈdeɪtə/: Dữ liệu
  131. Decision /dɪˈsɪʒn/: Quyết định
  132. Demagnetize  (v): Khử từ hóa
  133. Device  /dɪˈvaɪs/: Thiết bị
  134. Disk  /dɪsk/: Đĩa
  135. Division /dɪˈvɪʒn/: Phép  chia
  136. Multiplication /ˌmʌltɪplɪˈkeɪʃn/: Phép  nhân
  137. Numeric  /njuːˈmerɪkl/: Số học, thuộc về số học
  138. Operation(n): Thao tác,
  139. Output /ˈaʊtpʊt/: Ra,  đưa ra
  140. Perform /pəˈfɔːm/: Tiến hành, thi hành
  141. Process /ˈprəʊses/: Xử lý
  142. Pulse /pʌls/: Xung
  143. Signal(n): Tín  hiệu
  144. Solution/səˈluːʃn/: Giải pháp, lời giải
  145. Store /stɔː(r)/: Lưu trữ
  146. Subtraction /səbˈtrækʃn/: Phép  trừ
  147. Switch /swɪtʃ/: Chuyển
  148. Tape /teɪp/: Ghi  băng, băng
  149. Terminal /ˈtɜːmɪnl/: Máy  trạm
  150.  Transmit /trænsˈmɪt/: Truyền

Tên gọi các vị trí trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin

    Bạn đang băn khoăn các vị trí trong lĩnh vực Công nghệ thông tin có tên gọi như thế nào? Đừng lo, dưới đây là tên gọi cho từng vị trí mà CodeGym đã liệt kê cho bạn

Các vị trí trong lĩnh vực CNTT

  1. Cử nhân công nghệ thông tin (tiếng Anh: Bachelor of Science in Information Technology)
  2. Kỹ sư công nghệ thông tin (tiếng Anh: information technology engineer)
  3. Chuyên viên công nghệ thông tin (tiếng Anh: IT technician)
  4. Lập trình viên phần mềm (Software Engineer/Developer)
  5. Lập trình viên máy tính (Computer Programmer)
  6. Nhà khoa học nghiên cứu máy tính và thông tin (Computer and Information Research Scientists)
  7. Nhà phân tích hệ thống máy tính (Computer System Analysist)Các vị trí trong lĩnh vực CNTT
  8. Chuyên gia hỗ trợ máy tính (Computer Support Specialist)
  9. Người quản trị dữ liệu (Database Administrator)
  10. Người phát triển mạng lưới máy tính (Computer Network Architects)
  11. Người phát triển website (Web Developers)
  12. Nhân viên bảo mật hệ thống thông tin (Information System Security Staff)
  13. Người kiểm tra phần mềm (Software Testers)
  14. Kỹ sư đánh giá chất lượng (Quality Assurance Engineers)

Học ngành Công nghệ thông tin ra trường làm gì?

 Đây là câu hỏi phổ biến của rất nhiều bậc phụ huynh và các bạn trẻ có niềm đam mê với IT. Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin bạn có thể đảm nhiệm các vị trí sau:

học ngành CNTT ra trường làm gì

  • Lập trình viên – Developer: Đây là vị trí phổ biến và cần nguồn nhân lực lớn. Họ là những người trực tiếp viết ra các chương trình máy tính, phần mềm công nghệ. 
  • Kiểm duyệt viên chất lượng phần mềm – Quality Assurance và Quality Control: Họ là những người kiểm tra chất lượng các chương trình phần mềm do lập trình viên tạo ra.
  • Chuyên viên quản trị mạng – Network administrator: Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tường lửa, phát hiện và sửa các lỗi trên hệ thống mạng, kiểm tra, giám sát hệ thống mạng nhằm phát hiện những tấn công trái phép từ bên ngoài.học ngành CNTT ra trường làm gì
  • Chuyên viên quản trị dữ liệu – Database Administrator (DBA): là người chịu trách nhiệm quản trị và vận hành các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ liệu, nhằm đảm bảo hệ thống luôn sẵn sàng cho người dùng truy cập.
  • Chuyên viên Bảo mật và an toàn thông tin Information Security and Security Specialist: bảo vệ thông tin, dữ liệu của cá nhân hoặc một tổ chức, áp dụng các biện pháp kiểm soát hành chính, kỹ thuật nhằm duy trì tính bảo mật, toàn vẹn và sẵn sàng cho toàn bộ thông tin.
  • Giảng dạy và nghiên cứu về CNTT tại các trường, viện nghiên cứu

Nhân viên IT phụ trách về hệ thống máy tính, phần mềm cho các công ty, tổ chức

Học ngành Công nghệ thông tin làm việc ở đâu?

    Lộ trình học ngành công nghệ thông tin

  •  Hệ đại học chính quy

   Bạn sẽ học 4 – 5 năm khi theo học tại hệ đại học chính quy. Trong thời gian này, bạn được học những gì? 

 –  2 năm đầu: Đây là thời gian để sinh viên làm quen với môi trường đại học, bạn bè, cách học. Sinh viên sẽ được học những môn kỹ năng mềm, đại cương 

 – 2 năm cuối: Các bạn sinh viên sẽ được học kiến thức chuyên ngành từ căn bản đến chuyên sâu. Khi đã có lượng kiến thức nhất định các bạn sẽ được thực tập tại các doanh nghiệp. Sau khi hoàn tất 2 năm cuối này các bạn sẽ nhận được tấm bằng tương xứng với thực lực của mình

Học CNTT tại đại học

  • Tại CodeGym

   Chỉ cần mất 6 tháng để bạn có thể theo học và đúc kết được một lượng kiến thức tình chất nhất. Tuyệt vời hơn cả là bạn sẽ được trải nghiệm đúng nghĩa “Học đi đôi với hành” (vừa học vừa thực hành). Thay vì phải học những môn xa vời kiến thức chuyên ngành như đại cương, những lý thuyết khô khan. 

Học CNTT tại CodeGymBên cạnh đó, 1 lớp học tại CodeGym có giảng viên các anh chị tutor, huấn luyện viên luôn đồng hành với bạn. Còn gì tuyệt hơn là được những người có chuyên môn cao, kinh nghiệm thực chiến dày dặn hỗ trợ các bạn trong việc học và thực hành các dự án thực tế. 

–   Đặc biệt, CodeGym là nơi đầu tiên tại Việt Nam áp dụng Coding Bootcamp – Một mô hình đào tạo lập trình cường độ cao giúp học viên nhanh chóng trưởng thành và đạt được trình độ sẵn sàng tham gia ngay vào thị trường việc làm. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH ƯU VIỆT 

Học CNTT tại CodeGymCodeGym cam kết 100% học viên có việc làm trong 45 ngày ngay sau khi hoàn thành xong khóa học. Có được sự tự tin đó vì CodeGym là đối tác đáng tin cậy của hơn 100 doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ.

Các đối tác của CodeGym

Những yếu tố sinh viên/ học viên công nghệ thông tin cần có

–  Để có thể theo học Công nghệ thông tin, dưới đây là những yếu tố mà sinh viên/ học viên cần có: 

+ Sự đam mê 

+ Sự thông minh 

+ Khả năng ngoại ngữ 

+ Tính chính xác trong công việc 

+ Sức khỏe tốt

Tổng kết

  Bài viết trên đã chia sẻ một vài thông tin hữu ích để giúp bạn tìm hiểu về ngành Công nghệ thông tin, từ đó có cơ sở để đưa ra quyết định có nên học ngành này hay không. 

Bài viết khác:

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Developed by Tiepthitute